Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo dục nhật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo dục nhật. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 17 tháng 10, 2013

Giáo dục ở Nhật bản thành công thế nào?

Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc o nhat ban, giáo dục ở nhật bản, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản, giao duc nhat, giáo dục nhật, giáo dục ở nhật, giáo dục ở nhật bản, giáo dục đại học ở nhật, giáo dục đại học ở nhật bản, giao duc dai hoc o nhat, giao duc dai hoc o nhat ban, Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc o nhat ban, giáo dục ở nhật bản, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản,
nhat banNhật bản là quốc gia khan hiến về nguồn tài nguyên, và là nơi có nhiều đảo nhất khu vực Đông Nam Á, khi nền khoa học chưa phát triển, Nhật bản chỉ dựa vào ngành nông nghiệp là chủ yếu. Những năm 90 đến nay, Nhật bản đã phát triển vượt bậc nhờ sự tập trung vào ngành công nghệ và luôn đứng vững trên thế giới về nền kinh tế nhiều năm qua. Bên cạnh đó ngành giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo ra những con người tìm năng của quốc gia.
giao duc dai hoc o nhat, giao duc dai hoc o nhat ban, Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc o nhat ban, giáo dục
Những thành công của nền giáo dục Nhật bản
Thành công từ việc hợp tác quốc tế
nhật bảnGiữa những năm 1947 và 1950, hệ thống giáo dục Nhật Bản được thay đổi thành hệ thống 6-3-3-4 trên toàn quốc (6 năm cho tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở, 3 năm cho trung học phổ thông và 4 năm cho cao đẳng, đại học), là chuẩn mực giáo dục ở Nhật Bản.
Thập niên 90, một báo cáo nhan đề “Một quốc gia lâm nguy” được công bố ở Mỹ nêu bật nhu cầu cải cách giáo dục tại Nhật Bản. Lãnh đạo hai nước Mỹ và Nhật tán thành rằng cần phải có một cuộc nghiên cứu, so sánh nền giáo dục giữa hai nước. Sau đo, một cuộc họp thương lượng đầu tiên được tổ chức ở Kyoto có 24 nước tham dự, kết quả: Có 2 bản báo cáo được công bố. Trong một bản, các nhà nghiên cứu Mỹ báo cáo về những điểm mạnh và điểm yếu của Nhật Bản, còn các bản báo cáo kia, các nhà nghiên cứu Nhật Bản cũng tiến hành tương tự như vậy đối với nền giáo dục của Mỹ.
giáo dục đại học ở nhật, giáo dục đại học ở nhật bản, giao duc dai hoc o nhat, giao duc dai hoc o nhat ban
Từ những tiêu chuẩn ngặt nghèo...
nhat banỞ Nhật, hầu hết các trường tiểu học đều là trường công, chỉ có khoảng 0,7 trường tiểu học là trường tư. Các trường trung học cơ sở cũng vậy, có đến 97% là trường công và chỉ có 3% là trường tư. Có khoảng 27% trường trung học phổ thông là trường tư. Học sinh ở khu vực nào phải theo học ở trường khu vực đấy, muốn học khác tuyến cũng không được. Nhật Bản đang cố gắng tiêu chuẩn hoá trình độ giáo viên trên toàn quốc để đảm bảo chất lượng giảng dạy. ở Nhật Bản có 50 huyện, mỗi huyện chịu trách nhiệm tuyển giáo viên cho huyện mình. Một giáo viên năm nay có thể phụ trách dạy lớp 1, nhưng năm sau có thể dạy lớp 3 hay lớp 5. Cũng thường xuyên quay vòng việc dạy cũng như chuyển dạy từ trường này sang trường khác.
giáo dục ở nhật bản, giáo dục đại học ở nhật, giáo dục đại học ở nhật bản, giao duc dai hoc o nhat, giao duc
Với những nghiên cứu sâu rộng...
nhat banTổ chức đánh giá giáo dục quốc tế đã tiến hành hai cuộc khảo sát so sánh chất lượng học tập của sinh viên trên toàn thế giới. Kết quả là ở Nhật Bản, sự khác biệt về năng lực và thành tích học tập của sinh viên giữa các trường là tối thiểu, có lẽ là ít nhất trên thế giới. Hầu hết sinh viên, học sinh Nhật Bản đều làm chủ chương trình học.
Các chuyên gia giáo dục Nhật bản đã có nhiều dự án nghiên cứu về tình hình kinh tế – xã hội cũng như văn hoá lịch sử, lối sông người dân để tìm ra chương trình giáo dục phù hợp nhất cho mọi cấp. Người Nhật rất “dị ứng” với việc đem hệ thống giáo dục nước khác áp dụng vào nước mình. Có thể đó cũng là một yếu tố đưa hệ thống giáo dục Nhật Bản có được nhiều chuẩn mực riêng.
giáo dục nhật bản, giao duc nhat, giáo dục nhật, giáo dục ở nhật, giáo dục ở nhật bản, giáo dục đại học
Đến “truyền thống” học tập...
nhật bảnVề sách giáo khoa, các công ty xuất bản liên hệ với các giáo sư và giảng viên các trường đại học chuyên về môn học nào đó để chuẩn bị sách giáo khoa. Những cuốn sách này sẽ trình lên Bộ Giáo dục thông qua. Tiêu chuẩn thông qua dựa trên các khoá học do Bộ tổ chức. Chỉ có những cuốn sách nào đáp ứng được tiêu chuẩn mới được đưa vào thử nghiệm sử dụng ở trong nhà trường. Bộ có một bộ phận chuyên trách tuyển chọn sách giáo khoa cho từng cấp học, khá nghiêm túc. Nếu thanh tra giáo dục không thông qua cuốn sách nào đó, thì cuốn sách đó không được phép sử dụng trong nhà trường. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt khá lớn về thái độ củat người phương Tây với người Nhật đối với sách giáo khoa. Hầu hết người Nhật không nghĩ sách giáo khoa chỉ là công cụ, mà chúng còn hàm chứa truyền thống, nhưng vấn đề là làm thế nào tự thoát ra khỏi những thái độ truyền thống đối với sách giáo khoa, vì sách giáo khoa mà chỉ mang nội dung truyền thống sẽ làm cho học sinh sợ khi buộc phải nhớ tất cả những thông tin đó. Nếu không sửa đổi sẽ không thể cải thiện giáo dục, đặc biệt những môn học xã hội. Ngày nay, những người biên tập sách giáo khoa đã có một quan điểm rõ ràng: Chính học sinh, sinh viên là những người sử dụng thật sự những cuốn sách giáo khoa đó, còn giáo viên chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của học sinh mà thôi.
Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc o nhat ban, giáo dục ở nhật bản, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản, giao duc nhat, giáo dục nhật, giáo dục ở nhật, giáo dục ở nhật bản, giáo dục đại học ở nhật, giáo dục đại học ở nhật bản, giao duc dai hoc o nhat, giao duc dai hoc o nhat ban, Giáo dục ở nhật, giao duc o nhat, giao duc o nhat ban, giáo dục ở nhật bản, giao duc nhat ban, giáo dục nhật bản

Thứ Hai, 30 tháng 9, 2013

Thành công của giáo dục Nhật bản

giao duc nhat, thành công của giáo dục nhật, giáo dục nhật, giao duc nhat, giáo dục nhật bản, giao duc nhat ban, giáo dục ở Nhật, giáo duc ở Nhật bản, giao duc o nhat, giao duc o nhat ban, thanh cong cua giao duc nhat ban, thành công của giáo dục nhật bản, thanh cong cua giao duc nhat, thành công của giáo dục nhật, giáo dục nhật, giao duc nhat, giáo dục nhật bản, giao duc nhat ban, giáo dục ở Nhật, giáo duc ở Nhật bản,
Thành công của giáo dục Nhật bản như thế nào?
Mỗi quốc gia điều có một nền giáo dục riêng, từ chính sách hỗ trợ cho đến quá trình giảng dạy. Vậy đâu là một nền giáo dục chuẩn mực để tiến kịp sự phát triển như ngày nay. Trên thế giới có nhiều nước phát triển vựơt bậc, được xem là đi trước thời đại như: Mỹ, Nga, Nhật, Anh, Trung Quốc,.... Vì họ xem giáo dục là ngành mũi nhọn dẫn dắt cho sự phát triển của mình. Sau đây, chúng tôi cập nhật thông tin của nền giáo dục ở Nhật từ khi còn khó khăn vào thập niên 90.
Nhật Bản - Thập niên 90, một báo cáo nhan đề “Một quốc gia lâm nguy” được công bố ở Mỹ nêu bật nhu cầu cải cách giáo dục tại Nhật Bản. Lãnh đạo hai nước Mỹ và Nhật tán thành rằng cần phải có một cuộc nghiên cứu, so sánh nền giáo dục giữa hai nước. Sau đó, một cuộc họp thương lượng đầu tiên được tổ chức ở Kyoto có 24 nước tham dự, kết quả: Có 2 bản báo cáo được công bố.
Trong một bản, các nhà nghiên cứu Mỹ báo cáo về những điểm mạnh và điểm yếu của Nhật Bản, còn các bản báo cáo kia, các nhà nghiên cứu Nhật Bản cũng tiến hành tương tự như vậy đối với nền giáo dục của Mỹ.

Từ những tiêu chuẩn ngặt nghèo….
Ở Nhật, hầu hết các trường tiểu học đều là trường công, chỉ có khoảng 0,7 trường tiểu học là trường tư. Các trường trung học cở sở cũng vậy, có đến 97% là trường công và chỉ có 3% là trường tư. Có khoảng 27% trường trung học phổ thông là trường tư. Học sinh ở khu vực nào phải theo học ở trường khu vực đấy, muốn học khác tuyến cũng không được. Nhật Bản đang cố gắng tiêu chuẩn hoá trình độ giáo viên trên toàn quốc để đảm bảo chất lượng giảng dạy. ở Nhật Bản có 50 huyện, mỗi huyện chịu trách nhiệm tuyển giáo viên cho huyện mình. Một giáo viên năm nay có thể phụ trách dạy lớp 1, nhưng năm sau có thể dạy lớp 3 hay lớp 5. Cũng thường xuyên quay vòng việc dạy cũng như chuyển dạy từ trường này sang trường khác.
Với những nghiên cứu sâu rộng…
Tổ chức đánh giá giáo dục quốc tế đã tiến hành hai cuộc khảo sát so sánh chất lượng học tập của sinh viên trên toàn thế giới. Kết quả là ở Nhật Bản, sự khác biệt về năng lực và thành tích học tập của sinh viên giữa các trường là tối thiểu, có lẽ là ít nhất trên thế giới. Hầu hết sinh viên, học sinh Nhật Bản đều làm chủ chương trình học.
Các chuyên gia giáo dục Nhật Bản đã có nhiều dự án nghiên cứu về tình hình kinh tế – xã hội cũng như văn hoá lịch sử, lối sống người dân để tìm ra chương trình giáo dục phù hợp nhất cho mọi cấp. Người Nhật rất “dị ứng” với việc đem hệ thống giáo dục nước khác áp dụng vào nước mình. Có thể đó cũng là một yếu tố đưa hệ thống giáo dục Nhật Bản có được nhiều chuẩn mực riêng.
Đến “truyền thống” học tập…du hoc nhat18
Về sách giáo khoa, các công ty xuất bản liên hệ với các giáo sư và giảng viên các trường đại học chuyên về môn học nào đó để chuẩn bị sách giáo khoa. Những cuốn sách này sẽ trình lên Bộ Giáo dục thông qua. Tiêu chuẩn thông qua dựa trên các khoá học do Bộ tổ chức. Chỉ có những cuốn sách nào đáp ứng được tiêu chuẩn mới được đưa vào thử nghiệm sử dụng ở trong nhà trường. Bộ có một bộ phận chuyên trách tuyển chọn sách giáo khoa cho từng cấp học, khá nghiêm túc. Nếu thanh tra giáo dục không thông qua cuốn sách nào đó, thì cuốn sách đó không được phép sử dụng trong nhà trường.
Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt khá lớn về thái độ của người phương Tây với người Nhật đối với sách giáo khoa. Hầu hết người Nhật không nghĩ sách giáo khoa chỉ là công cụ, mà chúng còn hàm chứa truyền thống, nhưng vấn đề là làm thế nào tự thoát ra khỏi những thái độ truyền thống đối với sách giáo khoa, vì sách giáo khoa mà chỉ mang nội dung truyền thống sẽ làm cho học sinh sợ khi buộc phải nhớ tất cả những thông tin đó. Nếu không sửa đổi sẽ không thể cải thiện giáo dục, đặc biệt những môn học xã hội. Ngày nay, những người biên tập sách giáo khoa đã có một quan điểm rõ ràng: Chính học sinh, sinh viên là những người sử dụng thật sự những cuốn sách giáo khoa đó, còn giáo viên chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của học sinh mà thôi.
Tìm hiểu Học và làm việc tại NHật bản, Học bổng du học Nhật bản

______________________________________________________________________                                                                                                          
Người Việt Nam muốn sang các nước tiên tiến như Anh, Úc, Mỹ, Canada, Nhật bản, Singapore, New Zealand,…

du hoc nhat ban 2HỌC BỔNG DU HỌC NHẬT BẢN SAU ĐẠI HỌC TẠI NHẬT BẢN
Các trường đại học quốc lập, công lập Nhật bản nhìn chung đều có các khóa học dự bị cho nghiên cứu sinh (NCS). NCS sẽ học tập và thi để học dần lên Thạc sỹ, Tiến sỹ. Các cuộc thi tuyển Thạc sỹ, Tiến sỹ chỉ được tổ chức tại Nhật. Do có các yếu tố như Visa


Đối với việc visa du học Nhật bản, bảo lãnh tài chính là điều không thể thiếu cho người nộp đơn xin học tại bất kỳ trường nào ở Nhật.

Tại sao du học ngày càn đi vào tâm trí của mỗi chúng ta? Câu hỏi đạt ra cũng thật dễ hiểu ,vì giáo dục nước ta chưa được phát triển nhưng việc làm, tay nghề

du hoc nhat ban1Du học Nhật bản lựa chọn của nhiều người
DU HỌC NHẬT BẢN - Công ty tư vấn du học Hiền Quang thông báo đến các bạn mong muốn có cơ hội được học tập và làm việc tại Nhật bản.
YÊU CẦU DỰ TUYỂN:  Nam, Nữ tuổi từ 18 đến 30. (Những bạn dưới 18 tuổi, đang học cấp 3 cũng có thể đăng ký du học tại Công ty

Giáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay

Tư vấn du học Nhật bản
Tư vấn du học nhật Bản ở đâu tốt nhất? du học Nhật rẻ mà chất lượng?
Việc lựa chọn Trung tâm tư vấn du học tại Việt Nam là bước đầu vô cùng quan trọng cho các bạn học sinh.

Visa du học Nhật bản
Yêu cầu đối với người nhập cảnh tại Nhật bản quá 90 ngày hoặc làm những công việc với mục đích sinh lợi hay học tập đề nghị trước hết phải xin giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú

BÀI VIẾT XEM NHIỀU